Xu hướng ngày nay của khá nhiều doanh nghiệp lẫn trong và ngoài nước với mục đích mở rộng quy mô công ty trên thị trường kinh doanh lẫn doanh số bán hàng được nâng cao. Vì thế việc lập văn phòng đại diện đang là xu hướng hiện nay, bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn biết chi phí thành lập văn phòng đại diện là gì? Hãy đón theo dõi ngay bạn nhé!
Chi phí thành lập văn phòng đại diện được hiểu

Vào năm 2014 theo như Luật Doanh nghiệp văn phòng đại diện được định nghĩa là đơn vị thuộc của doanh nghiệp, cùng với đó là nhiệm vụ đại diện – ủy quyền của doanh nghiệp đó nhằm lợi ích và bảo vệ lợi ích.
Một số lưu ý trong chi phí thành văn phòng đại diện
Dưới đây là một số lưu ý khi thành lập văn phòng đại diện với những quy định sau:
- Mã số – văn phòng đại diện: để thành lập một hay nhiều văn phòng đại diện, cần một mã số được cấp cho văn phòng.
- Ngành nghề – văn phòng đại diện: khi đăng ký văn phòng đại diện mà phải ghi “nội dung của hoạt động” mà không được ghi ngành nghề mà bạn đang kinh doanh.
- Tên – văn phòng đại diện: đăng ký doanh nghiệp hay tên một văn phòng đại diện với quy định như sau với chữ tiếng Việt, tên phải được gắn tại văn phòng đại diện, ngoài những tên tiếng Việt thì có thể sử dụng tên bằng tiếng Anh. Tên riêng của văn phòng đại diện được quy định không sử dụng các cụm từ “công ty, doanh nghiệp”
- Địa điểm – văn phòng đại diện: văn phòng đại diện không thể nào là một nhà tập thể hay một chung cư.
>Xem thêm: thành lập công ty tại đồng nai
Thành lập văn phòng đại diện công ty và một số thông tin liên quan

Dưới đây là một số nội dung chủ yếu trong giấy phép thành lập văn phòng đại diện bạn cần nên biết:
Những thông tin do cơ quan tại nơi đăng ký cấp
Nơi dịch vụ đăng ký thành lập văn phòng đại diện cụ thể là Phòng đăng ký kinh doanh hoặc Sở kế hoạch – đầu tư thành phố. Tên của văn phòng đại diện được chứng nhận đăng ký kinh doanh, mã số của văn phòng đại diện đó. Cuối cùng, không thể thiếu chữ ký và ghi rõ họ tên của người Phó – trưởng phòng đăng ký kinh doanh kèm theo đóng dấu.
Một số thông tin của thành lập văn phòng đại diện
Tên văn phòng: phải được viết tiếng Việt hoặc tiếng nước ngoài có thể là viết tắt.
Địa chỉ văn phòng: phải bao gồm số nhà, đường, khu phố, phường/ xã, quận/ huyện, tỉnh/ thành phố. Một số thông tin chi tiết khác như: số điện thoại, Website, Email, …
Thể hiện thông tin đầy đủ của người đứng đại diện văn phòng bao gồm: họ và tên, giới tính, ngày tháng năm sinh, dân tộc kèm theo Quốc tịch. Một số giấy tờ liên quan khác như: giấy chứng minh nhân dân (CMND), căn cước công dân (CCCD), kèm theo nơi ở hiện tại có trên giấy tờ liên quan. Cùng với đó là chữ ký của người đại diện đứng đầu văn phòng.
Giá trị giấy thành lập văn phòng
Giấy phép thành lập văn phòng sẽ không còn hiệu lực trong 2 trường hợp sau đây:
Đầu tiên, mọi hoạt động dịch vụ không còn hoạt động trong vòng 1 năm vẫn chưa thông báo cho cơ quan thuế nhà nước và nơi đăng ký văn phòng đại diện. Với trường hợp này sẽ được quy định là vi phạm và yêu cầu đại diện của văn phòng đến trụ sở để giải trình sự việc. Nếu trong 10 ngày người đại diện không đến giải trình thì bên văn phòng kinh doanh sẽ tước giấy phép.
Thứ hai, với công ty muốn chấm dứt hoạt động nên cần nộp một số hồ sơ liên quan cho bên đại diện văn phòng chấm dứt kinh doanh.
Việc thành lập văn phòng đại diện hay chi nhánh sẽ cần thiết

Văn phòng và chi nhánh có điểm giống nhau:
- Đều thuộc đơn vị của công ty hay doanh nghiệp
- Doanh nghiệp – công ty có thể thành lập cả 2 ở trong cùng một tỉnh/ thành (trong nước) hoặc ngoài nước.
- Với hoạt động dựa trên chủ sở hữu hoặc một người đứng đầu của một tổ chức được bên công ty/ doanh nghiệp chính ủy quyền.
- Doanh nghiệp sẽ chịu mọi trách nhiệm từ phá bên văn phòng đại diện hoặc bên chi nhánh.
Văn phòng và chi nhánh điểm khác nhau giữa chúng:
- Văn phòng đại diện được ủy quyền của doanh nghiệp không dùng với chức năng kinh doanh, còn bên chi nhánh có một phần của hoặc toàn bộ doanh nghiệp.
- Mọi dịch vụ đăng ký chi nhánh hay văn phòng đại diện được sử dụng với con dấu riêng.
- Phần hạch toán – khai thuế: bên chi nhánh độc lập hay phụ thuộc vào doanh nghiệp, hóa đơn có thể giống hoặc khác doanh nghiệp, có kê khai và nộp thuế môn bài. Đối với văn phòng đại diện hạch toán thuộc của doanh nghiệp, không phát hành hóa đơn, nếu có hoạt động kinh doanh phải kê khai tính nộp thuế.
- Hợp đồng giao kết: bên chi nhánh trong phạm vi ủy quyền tại doanh nghiệp. Riêng văn phòng đại diện hợp đồng không được giao kết và phải được ủy quyền bởi bên văn phòng đại diện.
Qua so sánh giữa 2 bên thì văn phòng đại diện rất phù hợp với các công ty có nhu cầu bên đại diện hợp pháp đảm nhiệm dịch vụ tại các nơi khác được đặt ở trụ sở chính.
>Xem thêm: dịch vụ thành lập doanh nghiệp
Khoản chi phí thành lập văn phòng đại diện
Theo như quy định của nhà nước tại số 176/2012/TT-BTC về khoản nộp phí dịch vụ tại thời điểm đăng ký cho văn phòng đại diện được thành lập. Với mức giá khoảng 100.000 VNĐ dành cho người thực hiện một số thủ tục liên quan khi thành lập văn phòng đại diện theo khoản quy định tại Thông tư.
Tổng kết
Qua bài viết, bạn cũng hình dung được văn phòng đại diện là gì? Lưu ý và chi phí thành lập văn phòng đại diện có hợp lý với doanh nghiệp/ công ty của bạn hay không. Hy vọng với những thông tin cần thiết giúp bạn hiểu hơn về văn phòng đại diện, và tìm được nơi thành lập sớm nhất nhé!